kinh_phat_cho_nguoi_tai_gia__2__229619272

Suy nghĩ về phương pháp dịch thuật kinh điển trong tiến trình Việt hóa nghi thức tụng niệm

Phải công nhận rằng có nhiều khó khăn trong việc chọn các từ ngữ và thuật ngữ thuần tiếng Việt để thay thế các thuật ngữ Phật học bằng chữ Hán đã quen thuộc với giới học đường Phật giáo. Tư duy, chất xám, sự sáng tạo và thời gian là các yếu tố giúp chúng ta có thể tạo ra các thuật ngữ Phật học thuần Việt một cách thành công.

Read more
highres_13420104

Các dịch bản và ý nghĩa thâm diệu của Bát Nhã Tâm Kinh

Tâm kinh Bát nhã, kể từ ngày bản dịch của Ngài Huyền Tráng ra đời, đã được tất cả các Phật tử Á Đông chấp nhận và tụng niệm thường xuyên. Ai cũng thuộc lòng và ít nhiều thâm hiểu giá trị cùng vị trí của kinh này trong lịch sử tư tưởng Phật giáo. Đối với Việt Nam ta, cho đến nay, Tâm Kinh Bát nhã vẫn là một bài nhật tụng được chuyên trì nhiều nhất.

Read more
tuvan

Vi Diệu Pháp Tạng và công trình Dịch thuật ở Việt Nam

Vi Diệu pháp là luận tạng trong ba tạng kinh điển. Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) được dịch ra nhiều danh từ khác nhau, nhưng hoàn toàn không phản nghĩa nhau: Vi Diệu pháp, Thắng pháp, Vô tỷ pháp, A Tỳ đàm? Tạng vi diệu pháp là kho tàng chân lý rất cao siêu, theo truyền thống tạng này đức Bổn sư giảng trên cõi Trời Ðạo lợi độ Phật mẫu và Chư Thiên vào hạ thứ bảy sau khi ngài thành đạo.

Read more
image002

Dịch thuật Kinh Phật đối với văn hiến Việt Nam

Dịch thuật nói chung và dịch thuật các kinh điển tôn giáo nói riêng có thể nói là một trong những phương thức truyền tải văn hóa quan trọng hàng đầu của mọi quốc gia ở mọi thời điểm trong lịch sử. Ở Việt Nam, dịch thuật kinh điển Phật giáo có thể nói là hiện tượng sớm nhất, có truyền thống cả ngàn năm, và nó đã có những tác động sâu đậm đến rất nhiều khía cạnh của đời sống văn hóa, trong tâm lý dân tộc, ít nhất khoảng 1.000 năm trở lại đây.

Read more
1 2