highres_13420104

Các dịch bản và ý nghĩa thâm diệu của Bát Nhã Tâm Kinh

Tâm kinh Bát nhã, kể từ ngày bản dịch của Ngài Huyền Tráng ra đời, đã được tất cả các Phật tử Á Đông chấp nhận và tụng niệm thường xuyên. Ai cũng thuộc lòng và ít nhiều thâm hiểu giá trị cùng vị trí của kinh này trong lịch sử tư tưởng Phật giáo. Đối với Việt Nam ta, cho đến nay, Tâm Kinh Bát nhã vẫn là một bài nhật tụng được chuyên trì nhiều nhất.

Read more
32-h013

Đức Dzongsar Khyentse ban truyền quán đảnh Rinchen Terdzö

Lạt Ma nổi tiếng, tác giả, nhà làm phim người Bhutan, Dzongsar Khyentse Rinpoche mới đây đã hoàn thành việc ban khẩu truyền và quán đảnh Rinchen Terdzö (Kho tàng những terma quý báu) giữa sự bủa vây khắc nghiệt của núi non Takila phía bắc Bhutan – nơi Ngài đã trải qua 5 tháng cử hành những buổi lễ tuần với sự tham gia của hàng chục ngàn người.

Read more
goryeo-illustrated_manuscript_of_the_lotus_sutra_from_gwangdeoksa_temple_in_chenan_korea_03

Về Việc Phiên Dịch và Xuất Bản Kinh Điển Đúng Phương Pháp

Bây giờ tôi có một vấn đề nói cho tất cả quý vị. Tại Tu Viện Kim Sơn Thánh Tự, tăng ni và cư sĩ cùng làm việc với nhau để phiên dịch kinh điển Phật giáo. Trước hết chúng ta phiên dịch những kinh chúng ta đã hiểu, và khi dịch xong thì chúng ta in thành sách. Tuy nhiên, người phiên dịch không nên đem bản kinh sách do mình tự dịch thuật đi tìm nhà in và tự sắp xếp việc in sách này. Làm như vậy là không đúng phương pháp.

Read more
tuvan

Vi Diệu Pháp Tạng và công trình Dịch thuật ở Việt Nam

Vi Diệu pháp là luận tạng trong ba tạng kinh điển. Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) được dịch ra nhiều danh từ khác nhau, nhưng hoàn toàn không phản nghĩa nhau: Vi Diệu pháp, Thắng pháp, Vô tỷ pháp, A Tỳ đàm? Tạng vi diệu pháp là kho tàng chân lý rất cao siêu, theo truyền thống tạng này đức Bổn sư giảng trên cõi Trời Ðạo lợi độ Phật mẫu và Chư Thiên vào hạ thứ bảy sau khi ngài thành đạo.

Read more
image002

Dịch thuật Kinh Phật đối với văn hiến Việt Nam

Dịch thuật nói chung và dịch thuật các kinh điển tôn giáo nói riêng có thể nói là một trong những phương thức truyền tải văn hóa quan trọng hàng đầu của mọi quốc gia ở mọi thời điểm trong lịch sử. Ở Việt Nam, dịch thuật kinh điển Phật giáo có thể nói là hiện tượng sớm nhất, có truyền thống cả ngàn năm, và nó đã có những tác động sâu đậm đến rất nhiều khía cạnh của đời sống văn hóa, trong tâm lý dân tộc, ít nhất khoảng 1.000 năm trở lại đây.

Read more
000prayer-texts

Sự hòa hợp giữa hai phái Cựu Dịch và Tân Dịch

Vấn đề những hệ thống cũ và mới không đặt ra ở Ấn Độ. Ở Tây Tạng, những trường phái dịch thuật chia thành phái cũ và phái mới liên hệ đến cách thức trình bày Mật thừa. Một kinh điển theo những thời kỳ những bản dịch được thực hiện.
Phái Nyingma đại diện cho cựu phái ; Sakya, Kagyu và Gelug tạo thành những tân phái phát xuất từ những bản dịch của Rinchen Sangpo (958-1055).

Read more
2450_1

Đại Đạo Sư Huyền Trang – Đại Dịch Giả Phật Pháp Đại thừa lừng danh

Điểm đặc biệt tuyệt vời nữa ở ngài Huyền Trang, có thể nói ngài là nhà dịch giả chuẩn mực nhất trong các dịch giả chuyển dịch từ Phạn ngữ Pali sang Hán ngữ. So với các bản dịch khác, người đời sau thường chọn tác phẩm của ngài Huyền Trang làm chuẩn mực để nghiên cứu. Điều này cho chúng ta thấy sức thông minh vượt trội của ngài Huyền Trang, cùng sự tham cứu của ngài đã đạt đến đỉnh cao.

Read more
samye_monastery

Giáo Pháp được chuyển dịch và thiết lập ở Samye

Các dịch giả lúc này gồm Kawa Paltsek, Chokro Lui Gyaltsen, Nanam Yeshe Dey, Ma Rinchen Chok và Nyag Jnana Kumara. Các dịch giả phụ là Denman Tsemang, Namkhai Nyingpo, Ba Atsara Yeshe Yang, Gobum Yujin, Loki Chung và nhiều vị khác. Theo cách này, mở rộng lời thỉnh mời tới vô số dịch giả và học giả, Vua Trisong Deutsen thỉnh cầu Pháp được giảng dạy.

Read more
1 4 5 6