32-h013

Đức Dzongsar Khyentse ban truyền quán đảnh Rinchen Terdzö

Lạt Ma nổi tiếng, tác giả, nhà làm phim người Bhutan, Dzongsar Khyentse Rinpoche mới đây đã hoàn thành việc ban khẩu truyền và quán đảnh Rinchen Terdzö (Kho tàng những terma quý báu) giữa sự bủa vây khắc nghiệt của núi non Takila phía bắc Bhutan – nơi Ngài đã trải qua 5 tháng cử hành những buổi lễ tuần với sự tham gia của hàng chục ngàn người.

Read more
2013_sc_amitabha_empowerment_02

Đức Maniwa Sherab Gyaltsen Rinpoche

Khi đứa trẻ chào đời, không một ai biết trước rằng sẽ có ngày cậu phục vụ các hoạt động (giáo pháp) của Ứng thân bi mẫn, Đức Quán Thế Âm Bồ Tát xứ Tây Tạng (Đấng quyền năng của ánh mắt bi mẫn). Không một ai tại thời điểm đó biết rằng, cậu bé đó sau này sẽ dẫn dắt vô lượng chúng sinh trên con đường giải thoát qua trì tụng minh chú OM MANI PADME HUNG. Chính bởi khả năng trì tụng minh chú Mani một cách đặc biệt vì lợi lạc của tất thảy chúng sinh, Ngài được tôn vinh với danh hiệu “Maniwa”

Read more
13892056_1806607169569507_7832694735021265595_n

Thông điệp gửi tới các Dịch giả

Nhưng tôi nghĩ điều quan trọng hơn là nếu các Dịch giả, không chỉ là các Dịch giả, mà bất cứ ai liên quan đến Dự án Dịch thuật … nếu quý vị bắt đầu với một động cơ đúng đắn, điều đó có nghĩa là, chúng ta dịch vì lợi lạc giác ngộ cho tất cả chúng sinh, chứ không phải để cho vui…hay vì mục đích nghiên cứu hàn lâm…hay để thỏa mãn sự hiểu biết…hay vì sự nổi tiếng… hay để được khen ngợi, ghi nhận.

Read more
goryeo-illustrated_manuscript_of_the_lotus_sutra_from_gwangdeoksa_temple_in_chenan_korea_03

Về Việc Phiên Dịch và Xuất Bản Kinh Điển Đúng Phương Pháp

Bây giờ tôi có một vấn đề nói cho tất cả quý vị. Tại Tu Viện Kim Sơn Thánh Tự, tăng ni và cư sĩ cùng làm việc với nhau để phiên dịch kinh điển Phật giáo. Trước hết chúng ta phiên dịch những kinh chúng ta đã hiểu, và khi dịch xong thì chúng ta in thành sách. Tuy nhiên, người phiên dịch không nên đem bản kinh sách do mình tự dịch thuật đi tìm nhà in và tự sắp xếp việc in sách này. Làm như vậy là không đúng phương pháp.

Read more
17th_karmapa_new

Đức Pháp Vương Gyalwa Karmapa thứ 17

Đức Karmapa sinh ngày mùng 6 tháng 5 năm 1983 tại trung tâm Tây Tạng. Thân phụ và thân mẫu của Ngài là Đức Mipham Rinpoche và Dechen Wangmo, những Lama vĩ đại của dòng truyền thừa Nyingma. Ngay khi Ngài biết nói, Ngài đã cho biết rằng Ngài chính là Hóa thân của Đức Karmapa. Các vị Karmapa là những vị hộ trì Dòng truyền thừa Karma Kagyu của Phật giáo Tây Tạng.

Read more
giao-su-dzigar-kongtrul-rinpoche111111

Đức Dzigar Kongtrül Rinpoche

Đức Dzigar Kongtrül Jigme Namgyel được sinh ra tại Bắc Ấn Độ năm 1964. Cha Ngài, Đức Neten Chokling Rinpoche đời thứ 3, đã thiết lập khu định cư Bir – Ấn độ cho người Tây Tạng. Năm Đức Dzigar Kongtrül Jigme Namgyel lên 9 tuổi, cha Ngài viên tịch. Ngay sau đó, Đức Kyabje Dilgo Khyentse Rinpoche đã xác nhận Ngài là hóa thân của Đức Jamgön Kongtrül Vĩ Đại và chính điều này đã được Đức Karmapa đời thứ 16 ấn chứng.

Read more
4463943119_43148a63b2

Đức Tulku Chökyi Nyima Rinpoche

Lúc 18 tháng tuổi, Chökyi Nyima – Mặt trời Pháp – được công nhận là Hóa thân thứ 7 của vị Lama dòng Drikung Kagyu, Đức Gar Drubchen, Đại thành tựu giả xứ Tây Tạng và Hóa thân của nhà triết học Phật giáo lừng danh thế kỉ 2, Long Thọ (Nagarjuna). Chẳng bao lâu sau, Ngài được tấn phong tại Tu viện của vị tiền nhiệm, Tu viện Drong Gon Tubten Dargye Ling ở Nakchukha, miền Trung Tây Tạng, cũng chính là nơi Ngài trở thành bậc Thầy giảng dạy giáo Pháp cho 300 tu sĩ.

Read more
tur_flower

Đức Tulku Urgyen Rinpoche

Đức Tulku Urgyen Rinpoche sinh tại miền Đông Tây Tạng vào ngày 10 tháng 4 theo Tạng lịch năm 1920. Ngài được xác nhận bởi Đức Pháp Vương Gyalwang Karmapa đời thứ 15 là Hóa thân của Đức Chöwang Tulku và Nubchen Sangye Yeshe, đệ tử tâm truyền của Đức Liên Hoa Sanh. Đạo sư Chowang đời thứ nhất (1212-70 AD) là một trong Năm Khai Mật Tạng Vương, vị khai phá các bản văn bí mật được cất giấu bởi Đạo sư Liên Hoa Sinh vì lợi ích của các thế hệ sau.

Read more
d12-2

Đức Khentrul Gyangkhang Rinpoche

Khi học năm thứ 5 trong chương trình học Phật học, Đức Gyangkhang Rinpoche đã thể hiện kiến thức Kinh điển của mình bằng một bài diễn văn dài về Sangwa Nyingpo (Kinh Magical Net và Giáo lý Mahayoga) trước Đức Đạt Lai Lạt Mat thứ 14 và 30 nghìn tăng sĩ đến từ tất cả truyền thống tôn giáo Tây Tạng. Ngài đã tranh biện về chủ đề này và giành chiến thắng.

Read more
1 69 70 71 72 73 76